Thứ Tư, 3 tháng 2, 2016

Loại cửa nào phù hợp cho phòng tắm kính?

Với xu hướng hiện đại ngày nay, phòng tắm kính với buồng tắm đứng có vách kính được nhiều gia đình và spa chọn lựa. Nhưng trên thực tế, những kiến thức về sản phẩm này vẫn còn hạn chế với người tiêu dùng. Và “Loại cửa nào phù hợp cho phòng tắm kính?” là câu hỏi đặt ra cho nhiều người tiêu dùng cũng như nhà sản xuất. Sau đây là một vài gợi ý các bạn nên biết để có thể chọn cửa cho phòng tắm kính có vách đứng hợp lý nhất.
 
 Loại cửa nào phù hợp cho phòng tắm kính?

Cửa kính bao gồm 5 loại chính gồm: Cửa kéo/ cửa đẩy có khung, Cửa kéo/ cửa đẩy không khung, Cửa trượt, Cửa gấp và Cửa gấp đôi. Với loại cửa này, kính thường dùng là kính mờ và gia cường thêm khung kim loại, tay cầm inox. Đối với các phòng tắm 2 mặt thường chọn cửa này để tăng tính thẩm mỹ và độ bền nhưng lại bất tiện đối với người có ít thời gian.Vì sau một thời gian, nước sẽ tích lại ở các khe, khung cửa nên vi khuẩn và nấm mốc sẽ phát triển mạnh nên bạn phải thường xuyên lau dọn và vệ sinh sạch sẽ. Hơn thế, xà phòng, nước tắm đọng lại trên bề mặt kính nên mất nhiều thời gian lau chùi, dọn dẹp để được phòng tắm kính sáng bóng như ban đầu.

1. Cửa kéo/ Cửa đẩy không khung

Với phòng tắm kính, cửa tắm không khung được dùng nhiều vì tạo ra cảm giác thoáng, nhẹ nhàng và mờ ảo. Cửa không khung giúp vệ sinh dễ dàng hơn kiểu có khung và còn có cả cửa làm bằng crom và đồng thau. Loại cửa này đang ngày càng chiếm được cảm tình người dùng vì sự an toàn và thẩm mỹ cao.

2. Cửa trượt

Trong những không gian phòng tắm kính hạn chế, cửa trượt là sự lựa chọn hoàn hảo vì nó chỉ chiếm 1 không gian nhỏ nên có thể kết hợp với bồn tắm nhỏ ở dưới hoặc vòi tắm ở trên. Cửa trượt hay cửa lùa cần có rảnh để trượt ra trượt vào khi đóng mở. Nhưng với cửa này, bụi và dầu rất dễ bám và rảnh trượt nên khó khăn khi vệ sinh, đồng thời khi đi vệ sinh khó vì thiết kế cửa trượt chồng chéo.
 
Loại cửa nào phù hợp cho phòng tắm kính?
Loại cửa nào phù hợp cho phòng tắm kính: cửa trượt hay cửa gấp?

3. Cửa gấp

Cửa gấp được quay trên bản lề khi mở nên cần một không gian mở hướng ra ngoài nhưng lại mang đến sự thanh lịch nổi bật cho phòng tắm kính. Chúng có thể quay 1 hoặc 2 chiều nhưng các bạn nên chọn cửa 1 chiều mở hướng ra ngoài để tránh bị kẹt bên trong khe cửa.

4. Cửa gấp đôi

Cửa gấp đôi là sự kết hợp hoàn hảo của 2 thiết kế trên cho phòng tắm kính. Cánh cửa được thiết kế dựa trên phần gấp khúc nên khi hoạt động chỉ chiếm 1 không gian nhỏ, không cần rảnh nên rất sạch. Đây là sự lựa chọn tuyệt vời vì nó mang tính an toàn cao cho người tàn tật và có tuổi.

Với những thông tin trên, hi vọng các bạn đã có thể chọn lựa cho mình thiết bị nhà tắm phù hợp cho phòng tắm kính nhà mình. Nhưng trước hết, hãy gọi cho chúng tôi để được tư vấn về sản phẩm và lưu ý khi lắp đặt phòng tắm kính cũng như loại cửa tương ứng với nó. Mai Hân luôn sẵn sàng phục vụ mọi nhu cầu của quý khách.

Loại cửa nào phù hợp cho phòng tắm kính?

Với xu hướng hiện đại ngày nay, phòng tắm kính với buồng tắm đứng có vách kính được nhiều gia đình và spa chọn lựa. Nhưng trên thực tế, những kiến thức về sản phẩm này vẫn còn hạn chế với người tiêu dùng. Và “Loại cửa nào phù hợp cho phòng tắm kính?” là câu hỏi đặt ra cho nhiều người tiêu dùng cũng như nhà sản xuất. Sau đây là một vài gợi ý các bạn nên biết để có thể chọn cửa cho phòng tắm kính có vách đứng hợp lý nhất.
 
 Loại cửa nào phù hợp cho phòng tắm kính?

Cửa kính bao gồm 5 loại chính gồm: Cửa kéo/ cửa đẩy có khung, Cửa kéo/ cửa đẩy không khung, Cửa trượt, Cửa gấp và Cửa gấp đôi. Với loại cửa này, kính thường dùng là kính mờ và gia cường thêm khung kim loại, tay cầm inox. Đối với các phòng tắm 2 mặt thường chọn cửa này để tăng tính thẩm mỹ và độ bền nhưng lại bất tiện đối với người có ít thời gian.Vì sau một thời gian, nước sẽ tích lại ở các khe, khung cửa nên vi khuẩn và nấm mốc sẽ phát triển mạnh nên bạn phải thường xuyên lau dọn và vệ sinh sạch sẽ. Hơn thế, xà phòng, nước tắm đọng lại trên bề mặt kính nên mất nhiều thời gian lau chùi, dọn dẹp để được phòng tắm kính sáng bóng như ban đầu.

1. Cửa kéo/ Cửa đẩy không khung

Với phòng tắm kính, cửa tắm không khung được dùng nhiều vì tạo ra cảm giác thoáng, nhẹ nhàng và mờ ảo. Cửa không khung giúp vệ sinh dễ dàng hơn kiểu có khung và còn có cả cửa làm bằng crom và đồng thau. Loại cửa này đang ngày càng chiếm được cảm tình người dùng vì sự an toàn và thẩm mỹ cao.

2. Cửa trượt

Trong những không gian phòng tắm kính hạn chế, cửa trượt là sự lựa chọn hoàn hảo vì nó chỉ chiếm 1 không gian nhỏ nên có thể kết hợp với bồn tắm nhỏ ở dưới hoặc vòi tắm ở trên. Cửa trượt hay cửa lùa cần có rảnh để trượt ra trượt vào khi đóng mở. Nhưng với cửa này, bụi và dầu rất dễ bám và rảnh trượt nên khó khăn khi vệ sinh, đồng thời khi đi vệ sinh khó vì thiết kế cửa trượt chồng chéo.
 
Loại cửa nào phù hợp cho phòng tắm kính?
Loại cửa nào phù hợp cho phòng tắm kính: cửa trượt hay cửa gấp?

3. Cửa gấp

Cửa gấp được quay trên bản lề khi mở nên cần một không gian mở hướng ra ngoài nhưng lại mang đến sự thanh lịch nổi bật cho phòng tắm kính. Chúng có thể quay 1 hoặc 2 chiều nhưng các bạn nên chọn cửa 1 chiều mở hướng ra ngoài để tránh bị kẹt bên trong khe cửa.

4. Cửa gấp đôi

Cửa gấp đôi là sự kết hợp hoàn hảo của 2 thiết kế trên cho phòng tắm kính. Cánh cửa được thiết kế dựa trên phần gấp khúc nên khi hoạt động chỉ chiếm 1 không gian nhỏ, không cần rảnh nên rất sạch. Đây là sự lựa chọn tuyệt vời vì nó mang tính an toàn cao cho người tàn tật và có tuổi.

Với những thông tin trên, hi vọng các bạn đã có thể chọn lựa cho mình thiết bị nhà tắm phù hợp cho phòng tắm kính nhà mình. Nhưng trước hết, hãy gọi cho chúng tôi để được tư vấn về sản phẩm và lưu ý khi lắp đặt phòng tắm kính cũng như loại cửa tương ứng với nó. Mai Hân luôn sẵn sàng phục vụ mọi nhu cầu của quý khách.

Thứ Ba, 2 tháng 2, 2016

6 bước làm sạch sâu nhà vệ sinh hôi hám

Việc lau dọn nhà vệ sinh cho sạch sẽ và gọn gàng giúp cho ngôi nhà thêm đẹp hơn những ngày Tết.

Theo giáo sư Charles Gerba của Đại học Arizona, người đã tiến hành nhiều nghiên cứu về vi khuẩn trên đồ gia dụng, cho biết tình trạng vi khuẩn trong nhà khá trầm trọng. Những chiến thuật siêu hiệu quả từ Aggie MacKenzie, đồng tác giả của cuốn "How Clean is Your Home?" (Nhà của bạn sạch đến thế nào?) và giáo sư Charles Gerba, phòng tắm kính sẽ sạch bóng và an toàn. Hãy thực hiện những thói quen nhỏ hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng để giữ an toàn vệ sinh cho cả gia đình.

1. Nhà tắm
 
6 bước làm sạch sâu nhà vệ sinh hôi hám

Đổ giấm trắng vào một túi ni-long to (đủ để ngập toàn bộ đầu vòi hoa sen) rồi ngâm đầu vòi sen trong đó qua đêm. Vào sáng hôm sau, lột bỏ bao ni-lông rồi mở nước lạnh. Bên cạnh cặn bã bám vít đầu vòi sen, bạn cần vệ sinh để tiêu diệt Mycobacterium avium, vi khuẩn có chứa các mầm bệnh liên quan đến bệnh phổi. Giáo sư Charles Gerba nói rằng nếu không vệ sinh sạch sẽ, khi bật vòi hoa sen có thể tống ra hàng triệu vi trùng thẳng vào phổi.

Đối với rèm tắm, bạn chỉ cần cho vào máy giặt với một vài chiếc khăn cũ. Rèm tắm sẽ sạch hết cả các cặn bã xà phòng và nấm mốc. Phơi khô ngoài trời trước khi treo lại trong phòng tắm.

Đối với cửa nhà tắm, trộn baking soda và giấm trắng rồi bôi đều lên trên. Sau một giờ, cùng giẻ ẩm để lau nhẹ nhàng. Cuối cùng, rửa sạch và lau lại bằng khăn khô.

Bồn tắm ít vấn đề hơn nên bạn chỉ cần cọ rửa hàng tuần là đủ. Xả đầy nước nóng vào trong bồn tắm, để yên trong 15 phút trước khi lau chùi.

2. Các đường vữa

Nhúng một bàn chải trong hỗn hợp baking soda và nước rồi bôi lên các đường vữa giữa viên gạch. Đổ thêm giấm và để nguyên trong vòng vài phút cho đến khi hết thấy bọt sủi thì xả sạch bằng nước. Mở cửa phòng cho thông gió đến khi sàn khô hoàn toàn. Vữa có kết cấu xốp và rất dễ phát triển vi khuẩn.
 
6 bước làm sạch sâu nhà vệ sinh hôi hám

3. Gạch, tường, trần

Xịt ướt gạch, tường, và trần nhà với dung dịch làm sạch và đóng chặt cửa, bật nước nóng trong 5 phút cho hơi nước ngập khắp phòng. Nước nóng cùng xà phòng giúp bụi bẩn và các tế bào chết rã ra. Tắt nước rồi đóng cửa trong vòng 20 phút, sau đó lau sạch lại bằng giẻ. Tuy nhiên, bạn chú ý chỉ lau sạch sàn và tường sau khi đã vệ sinh hết các ngóc ngách trong nhà vệ sinh.  Lau sàn gạch, quá, nhưng chỉ sau khi bạn đã hoàn thành phần còn lại của công việc bẩn thỉu.

4. Bồn cầu

Bắt đầu bằng cách đổ một cốc baking soda vào trong bồn cầu và để yên trong một vài phút. Sau đó, dùng bàn chải cọ nhẹ nhàng để làm bong các mảng bám rồi xối sạch bằng nước. Hàng ngày khi sử dụng, bạn nên đóng nắp bồn cầu. Giáo sư Gerba nói rằng khi xả nước nhà vệ sinh, nếu quay chậm sẽ thấy giống một màn bắn pháo hoa. Các mầm bệnh tồn tại như vi khuẩn E. coli và Salmonella có thể bay vào không khí và bám vào các bề mặt khác bất cứ lúc nào.
 
 
6 bước làm sạch sâu nhà vệ sinh hôi hám

Bàn chải sau khi sử dụng xong cũng cần được giặt sạch lại bằng nước rửa chén rồi phơi khô. Nhiều chị em có thói quen cắm luôn bàn chải vào xô, chậu sau khi sử dụng xong. Môi trường ẩm ướt là điều kiện lý tưởng để vi khuẩn phát triển theo cấp số nhân.

Sử dụng quạt thông gió hàng ngày cũng giúp giảm bớt mùi hôi trong nhà vệ sinh. Và nếu bạn chưa cất bàn chải đánh răng và kính áp tròng trong hộp thì hãy làm ngay từ hôm nay.

6. Bồn rửa

Đổ giấm trắng hoặc baking soda xuống cống rồi dội lại nước nóng. Đối với các vòi nước, Charles Gerba khuyến dùng khăn ướt dùng một lần để làm giảm đáng kể lượng vi khuẩn. Nếu sử dụng cùng một chiếc khăn lau, vi khuẩn có thể lây lan từ điểm này sang điểm khác. Giáo sư Gerba đã từng được tìm thấy vi khuẩn từ bồn cầu sống trong bồn rửa nhà bếp. Thật sự thì bồn rửa còn có nhiều vi khuẩn hơn cả bồn cầu. Ví dụ tay nắm ở bồn rửa, chúng ta sẽ chạm vào chúng sau khi đi vệ sinh và trước khi rửa tay.

6 bước làm sạch sâu nhà vệ sinh hôi hám

Việc lau dọn nhà vệ sinh cho sạch sẽ và gọn gàng giúp cho ngôi nhà thêm đẹp hơn những ngày Tết.

Theo giáo sư Charles Gerba của Đại học Arizona, người đã tiến hành nhiều nghiên cứu về vi khuẩn trên đồ gia dụng, cho biết tình trạng vi khuẩn trong nhà khá trầm trọng. Những chiến thuật siêu hiệu quả từ Aggie MacKenzie, đồng tác giả của cuốn "How Clean is Your Home?" (Nhà của bạn sạch đến thế nào?) và giáo sư Charles Gerba, phòng tắm kính sẽ sạch bóng và an toàn. Hãy thực hiện những thói quen nhỏ hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng để giữ an toàn vệ sinh cho cả gia đình.

1. Nhà tắm
 
6 bước làm sạch sâu nhà vệ sinh hôi hám

Đổ giấm trắng vào một túi ni-long to (đủ để ngập toàn bộ đầu vòi hoa sen) rồi ngâm đầu vòi sen trong đó qua đêm. Vào sáng hôm sau, lột bỏ bao ni-lông rồi mở nước lạnh. Bên cạnh cặn bã bám vít đầu vòi sen, bạn cần vệ sinh để tiêu diệt Mycobacterium avium, vi khuẩn có chứa các mầm bệnh liên quan đến bệnh phổi. Giáo sư Charles Gerba nói rằng nếu không vệ sinh sạch sẽ, khi bật vòi hoa sen có thể tống ra hàng triệu vi trùng thẳng vào phổi.

Đối với rèm tắm, bạn chỉ cần cho vào máy giặt với một vài chiếc khăn cũ. Rèm tắm sẽ sạch hết cả các cặn bã xà phòng và nấm mốc. Phơi khô ngoài trời trước khi treo lại trong phòng tắm.

Đối với cửa nhà tắm, trộn baking soda và giấm trắng rồi bôi đều lên trên. Sau một giờ, cùng giẻ ẩm để lau nhẹ nhàng. Cuối cùng, rửa sạch và lau lại bằng khăn khô.

Bồn tắm ít vấn đề hơn nên bạn chỉ cần cọ rửa hàng tuần là đủ. Xả đầy nước nóng vào trong bồn tắm, để yên trong 15 phút trước khi lau chùi.

2. Các đường vữa

Nhúng một bàn chải trong hỗn hợp baking soda và nước rồi bôi lên các đường vữa giữa viên gạch. Đổ thêm giấm và để nguyên trong vòng vài phút cho đến khi hết thấy bọt sủi thì xả sạch bằng nước. Mở cửa phòng cho thông gió đến khi sàn khô hoàn toàn. Vữa có kết cấu xốp và rất dễ phát triển vi khuẩn.
 
6 bước làm sạch sâu nhà vệ sinh hôi hám

3. Gạch, tường, trần

Xịt ướt gạch, tường, và trần nhà với dung dịch làm sạch và đóng chặt cửa, bật nước nóng trong 5 phút cho hơi nước ngập khắp phòng. Nước nóng cùng xà phòng giúp bụi bẩn và các tế bào chết rã ra. Tắt nước rồi đóng cửa trong vòng 20 phút, sau đó lau sạch lại bằng giẻ. Tuy nhiên, bạn chú ý chỉ lau sạch sàn và tường sau khi đã vệ sinh hết các ngóc ngách trong nhà vệ sinh.  Lau sàn gạch, quá, nhưng chỉ sau khi bạn đã hoàn thành phần còn lại của công việc bẩn thỉu.

4. Bồn cầu

Bắt đầu bằng cách đổ một cốc baking soda vào trong bồn cầu và để yên trong một vài phút. Sau đó, dùng bàn chải cọ nhẹ nhàng để làm bong các mảng bám rồi xối sạch bằng nước. Hàng ngày khi sử dụng, bạn nên đóng nắp bồn cầu. Giáo sư Gerba nói rằng khi xả nước nhà vệ sinh, nếu quay chậm sẽ thấy giống một màn bắn pháo hoa. Các mầm bệnh tồn tại như vi khuẩn E. coli và Salmonella có thể bay vào không khí và bám vào các bề mặt khác bất cứ lúc nào.
 
 
6 bước làm sạch sâu nhà vệ sinh hôi hám

Bàn chải sau khi sử dụng xong cũng cần được giặt sạch lại bằng nước rửa chén rồi phơi khô. Nhiều chị em có thói quen cắm luôn bàn chải vào xô, chậu sau khi sử dụng xong. Môi trường ẩm ướt là điều kiện lý tưởng để vi khuẩn phát triển theo cấp số nhân.

Sử dụng quạt thông gió hàng ngày cũng giúp giảm bớt mùi hôi trong nhà vệ sinh. Và nếu bạn chưa cất bàn chải đánh răng và kính áp tròng trong hộp thì hãy làm ngay từ hôm nay.

6. Bồn rửa

Đổ giấm trắng hoặc baking soda xuống cống rồi dội lại nước nóng. Đối với các vòi nước, Charles Gerba khuyến dùng khăn ướt dùng một lần để làm giảm đáng kể lượng vi khuẩn. Nếu sử dụng cùng một chiếc khăn lau, vi khuẩn có thể lây lan từ điểm này sang điểm khác. Giáo sư Gerba đã từng được tìm thấy vi khuẩn từ bồn cầu sống trong bồn rửa nhà bếp. Thật sự thì bồn rửa còn có nhiều vi khuẩn hơn cả bồn cầu. Ví dụ tay nắm ở bồn rửa, chúng ta sẽ chạm vào chúng sau khi đi vệ sinh và trước khi rửa tay.

Theo EVA

Thứ Hai, 1 tháng 2, 2016

Phương pháp vệ sinh phòng tắm kính

Phòng tắm kính được sử dụng chủ yếu bằng chất liệu Kính và Inox, vệ sinh kính và inox đúng cách không chỉ đảm bảo được thẩm mĩ mà còn ghóp phần làm tăng độ bền cho thiết bị. Để kính luôn sáng trong, Inox luôn bóng đẹp việc vệ sinh đúng cách là vô cùng cần thiết.
 
Phương pháp vệ sinh phòng tắm kính

Hãy tham khảo một số phương pháp sau

Vệ sinh Inox:

Bước 1: Trước khi vệ sinh, nên lau sạch bụi bẳng giẻ mềm, khô.
Bước 2: Sử dụng nước rửa kính xịt vào bề mặt cần vệ sinh, sau đó dùng vải mềm hoặc giấy vệ sinh lau sạch. Sản phẩm sẽ trở lại bóng đẹp như ban đầu.
Bước 3: Trường hợp nếu bề mặt sản phẩm bị ố, có thể sử dụng chất tẩy loại nhẹ chuyên dùng cho inox, ống thép, lau sạch bằng vải mềm. Sau đó, lau lại bằng nước rửa kính như bước 2.
Ngoài ra bạn cũng có thể dùng một miếng vải mềm tẩm chanh hoặc giấm để chùi vết ố.

Vệ sinh kính:


- Khi quét vôi lên tường nhà không may làm rớt vôi lên kính cửa, để lau sạch dùng khăn ướt trộn với cát để lau rửa kính, những vết vôi sẽ được lau sạch một cách dễ dàng.
- Lấy bột thạch cao hoặc bột phấn viết bảng hoà với nước xoa lên trên kính, sau khi khô, dùng khăn lau sạch, kính sẽ sạch và sáng.
- Kính dùng lâu ngày thường bị đen, dùng vải mịn bôi thuốc đánh răng vào để lau, kính sẽ sáng lại như mới.
- Khi kính bị dính vết bẩn lâu ngày hoặc vết dầu, dùng khăn ướt nhỏ một ít dầu hoả hoặc rượu trắng vào để lau, kính sẽ sạch và bóng trở lại.
- Khi kính bị dính sơn, có thể dùng vải nhung thấm một ít giấm ăn để lau, vết sơn sẽ sạch.

Hãy để phòng tắm nhà bạn luôn sáng đẹp với các phương pháp chúng tôi đưa ra.

Phương pháp vệ sinh phòng tắm kính

Phòng tắm kính được sử dụng chủ yếu bằng chất liệu Kính và Inox, vệ sinh kính và inox đúng cách không chỉ đảm bảo được thẩm mĩ mà còn ghóp phần làm tăng độ bền cho thiết bị. Để kính luôn sáng trong, Inox luôn bóng đẹp việc vệ sinh đúng cách là vô cùng cần thiết.
 
Phương pháp vệ sinh phòng tắm kính

Hãy tham khảo một số phương pháp sau
Vệ sinh Inox:

Bước 1: Trước khi vệ sinh, nên lau sạch bụi bẳng giẻ mềm, khô.
Bước 2: Sử dụng nước rửa kính xịt vào bề mặt cần vệ sinh, sau đó dùng vải mềm hoặc giấy vệ sinh lau sạch. Sản phẩm sẽ trở lại bóng đẹp như ban đầu.
Bước 3: Trường hợp nếu bề mặt sản phẩm bị ố, có thể sử dụng chất tẩy loại nhẹ chuyên dùng cho inox, ống thép, lau sạch bằng vải mềm. Sau đó, lau lại bằng nước rửa kính như bước 2.
Ngoài ra bạn cũng có thể dùng một miếng vải mềm tẩm chanh hoặc giấm để chùi vết ố.

Vệ sinh kính:


- Khi quét vôi lên tường nhà không may làm rớt vôi lên kính cửa, để lau sạch dùng khăn ướt trộn với cát để lau rửa kính, những vết vôi sẽ được lau sạch một cách dễ dàng.
- Lấy bột thạch cao hoặc bột phấn viết bảng hoà với nước xoa lên trên kính, sau khi khô, dùng khăn lau sạch, kính sẽ sạch và sáng.
- Kính dùng lâu ngày thường bị đen, dùng vải mịn bôi thuốc đánh răng vào để lau, kính sẽ sáng lại như mới.
- Khi kính bị dính vết bẩn lâu ngày hoặc vết dầu, dùng khăn ướt nhỏ một ít dầu hoả hoặc rượu trắng vào để lau, kính sẽ sạch và bóng trở lại.
- Khi kính bị dính sơn, có thể dùng vải nhung thấm một ít giấm ăn để lau, vết sơn sẽ sạch.

Hãy để phòng tắm nhà bạn luôn sáng đẹp với các phương pháp chúng tôi đưa ra.